• |
Đái tháo đường thai kỳ
31/12/2020

  • Thường xảy ra vào khoảng tuần thứ 24-28 của thai kỳ
  • Thường do di truyền
  • Phụ nữ béo phì
  • Tiền căn đái tháo đường thai kỳ.

Điều trị đái tháo đường thai kỳ?

  • Ổn định đường máu
  • Ăn uống đúng chế độ
  • Tập thể dục dưới sự tư vấn của bác sỹ
  • Tiêm insuline

Ảnh hưởng của ĐTĐ thai kỳ đối với bào thai ?

  • Phổi của thai nhi chậm phát triển
  • Trẻ sơ sinh có thể bị hạ đường máu sau khi sinh
  • Thai lớn nhưng yếu
  • Trẻ dễ bị béo phì và ĐTĐ type 2 khi trưởng thành
  • Nguy cơ thai chết trong bụng mẹ

Ảnh hưởng của ĐTĐ thai kỳ đối với người mẹ?

  • Thai lớn quá gây trở ngại khi sinh. Dễ bị tai biến sản khoa
  • Tăng huyết áp
  • Tiền sản giật
  • Nguy cơ mắc ĐTĐ type 2 sau này.

Chế độ ăn cho thai phụ mắc ĐTĐ

  • Chia nhiều bữa nhỏ trong ngày.
  • Tinh bột: Cơm, bún miến, khoai lang, bánh mì đen, gạo lức
  • Nhiều rau củ: Cải rổ, cải xanh, rau màu xanh đậm
  • Chất đạm: Thịt, cá, trứng
  • Chất béo: Như dầu đậu nành, đậu phụng, dầu gạo.
  • Không dùng dầu cọ, dầu đã sử dụng
  • Không dùng: Bia rượu, chè, nước ngọt có ga, mỡ động vật, đồ ăn nhanh.

Kiểm soát cân nặng trong thai kỳ?
Khuyến cáo mức tăng cân trong toàn bộ quá trình mang thai và tốc độ tăng cân phân bố theo BMI thai kỳ (tiêu chuẩn của Viện Y Khoa Mỹ -2009)

BMI Thai phụ

  • Tăng cân vừa đủ, không tăng cân  quá nhiều trong thời kỳ mang thai.
  • Luyện tập vừa phải, thường xuyên tùy theo nhu cầu cá nhân giúp giảm tình trạng kháng Insulin
  • Đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai giúp thai phát triển tốt nhưng không gây tăng các bệnh lý chuyển hóa trong thời kỳ mang thai.
  • Đạt mục tiêu kiểm soát ĐH, phòng ngừa sinh thể xeton.

Mục tiêu tăng cân theo tuần:

3 Tháng đầu: 0,9 – 2,3 kg

6 tháng tiếp theo:

0,4 Kg/tuần. Đối với mẹ bầu có BMI bình thường.
0,5 Kg/Tuần: Đối với mẹ bầu có BMI gầy
0,3 Kg/Tuần: Đối với mẹ bầu có BMI béo phì.


Tin tức khác